HOTLINE: 036.36.015.36

Mình mô tả một chút cuộc sống sinh viên du học theo những trải nghiệm của mình để gợi ý các bạn xem bạn có thể mang được đồ gì từ Việt Nam (VN) sang theo sở thích cá nhân và cho bạn một sự hình dung về đời sống sinh viên (SV).1. Quần áo: Ở Đức trời lạnh là chủ yếu, ngày nắng nóng để có thể được mặc quần đùi áo cộc, chân trần chỉ đếm trên đầu

Xem tiếp...

1. Các loại giấy tờ, học bạ bảng điểm v.v.. thì nên dịch, công chứng trước ở nhà và mang đi. Mình mang hết cả giấy khai sinh, sổ hộ khẩu, chứng minh thư. Tất cả đều đã dịch công chứng. Có mỗi sổ hộ khẩu gia đình ko mang quyển gốc thôi, còn lại đồ của riêng mình mang hết đi. Những bức ảnh 4x6 còn thừa lúc làm hồ sơ du học mang sang để dùng

Xem tiếp...

Chắc hẳn các bạn đều biết nước Đức là Meister (bậc thầy) về phân loại rác.Các thùng rác ở Đức được chia làm 4 loại màu khác nhau.Thông thường màu vàng (trong các hộ gia đình hay sử dụng túi đựng rác màu vàng gọi là Gelber Sack) dành cho các loại vỏ hộp, nilong và các lon đóng hộp (Verpackungen).Thùng màu nâu là dành cho thức ăn thừa

Xem tiếp...

1. Vé xe:Ở Đức các phương tiện công cộng như Zug, Tram, U-Bahn, Straßenbahn và Bus rất thuận tiện, đặc biệt là ở những thành phố lớn. Và để đi những phương tiện này bạn phải có vé xe. Là sinh viên thì hầu như chúng ta đều được cấp vé xe sinh viên cho một học kỳ (Semesterticket) và bạn đươc phép đi lại bằng các phương tiện công cộng trong vùng

Xem tiếp...

Trên thế giới có rất nhiều dòng văn hóa khác nhau, nhưng hai dòng văn hóa chủ yếu chính là Individualistic culture và collectivist culture (văn hóa cá nhân và văn hóa tập thể). Có thể nói văn hóa Việt là văn hóa tập thể, cộng đồng, còn văn hóa Đức là văn hóa cá nhân: Sốc văn hóa là khi bạn đang ở một nền văn hóa này bước sang một nền văn

Xem tiếp...

Các bạn đều biết là du học sinh đều được phép làm thêm ở Đức. Điều đó chính xác!. Trước tiên bạn cần có 2 điều kiện sau: Điều kiện đầu tiên: Bạn biết tiếng Đức đủ để có thể giao tiếp. Điều thứ 2 bạn đã là sinh viên chính thức. Có nghĩa là bạn không phải còn đang học tiếng hay bạn đang học dự bị.Vì bạn là sinh viên, bạn cần phải học nên bạn

Xem tiếp...

Điều đầu tiên là khoản cám ơn và xin lỗi. Người Việt với nhau khi đến nhà nhau ăn uống, ra về nói cám ơn về bữa ăn luôn có cảm giác khách sáo. Đến chủ nhà cũng bảo "không cần khách sáo". Nhưng với người Đức thì đó là chuyện "phải nói". Một cú va chạm nhỏ trong lúc làm việc, người Đức cũng quay ra xin lỗi rất rõ ràng. Sống lâu trong văn hóa đó

Xem tiếp...

Để có Motivation (động lực) học tiếng và ý chí quyết tâm đi du học Đức, các bạn cần trả lời rõ câu hỏi "Tại sao lại học tiếng Đức và tại sao lại đi du học Đức?"Warum möchtet ihr Deutsch lernen? - Weil.......Tại sao các bạn muốn học tiếng Đức? - Vì......1. Ich Auslandsstudium in Deutschland machen möchte / muốn du học ở Đức2. Ich in

Xem tiếp...

Bước 00: Thi đỗ đại học hệ chính quy ở VN vào một trường đại học hoặc cao đẳng được Đức công nhận. Tổng điểm thi đại học 3 môn tối thiểu 15 điểm, không môn nào dưới 4. Các trường đại học, cao đẳng ở VN có tham gia kỳ thi xét tuyển đại học trong những năm qua về cơ bản đã được Đức công nhận.Bước 1: Bạn đã thi đỗ đại học và có kế hoạch

Xem tiếp...

Mình xin chia sẻ một chút kinh nghiệm đi du học của một sinh viên "con nhà nghèo, không xu dính túi, muốn đi tây mà không có cả tiền mua tem thư"Bạn không thuộc dạng học giỏi để có thể xin được học bổng?Bạn không thuộc "nhà mặt phố, bố làm to"?Bạn còn phải lo bữa ăn hàng ngày, đi du học là ước mơ xa rời thực tế!Tuy nhiên tài sản duy nhất

Xem tiếp...